8/11/11

Posted by Xmen on 00:15 | No comments

Cây gạo
Đỗ Sinh là học trò, quê ở Phủ Lưu, Hà Nam, chàng lên kinh dự thi kỳ thi năm nay, gia cảnh nhà Sinh khá sung túc nên cha mẹ chàng cấp cho chàng một số tiền kha khá và cho phép chàng lên kinh sớm gần một năm để có dịp làm quen với không khí đô thành và giao lưu với các bạn cùng thi. Sinh mang theo một tiểu đồng nhỏ gánh hành lý, hai thầy trò cùng lai kinh.

Lên kinh đô được gần một con trăng, Đỗ Sinh đã bắt đầu quen dần với không khí náo nhiệt của kinh thành và quang cảnh phồn hoa đô hội đệ nhất cả nước. Chàng cũng làm quen được với một số học trò ở đây và quả thật là sở học của họ khá khác so với chàng, trình độ họ cũng tỏ ra khá uyên thâm. Hàng ngày, sau khi miệt mài học tập, chàng thường đi dạo chơi khắp nơi cùng tên tiểu đồng vào buổi tối, hoặc bơi một con thuyền nhỏ trên hồ Tây để đàm đạo sự học với các bạn. Một hôm, sau khi cơm nước buổi tối xong, Sinh lững thững đi dạo một mình cho thư thái sau một ngày miệt mài đèn sách. Gần đến rằm nên trăng sáng vằng vặc, khung cảnh thật nên thơ, gợi thi hứng. Đỗ Sinh thuận chân đi về phía hồ Tây, trong đầu chàng hiện lên những vần thơ ngẫu hứng. Đến hồ, quang cảnh thật là đẹp, bóng trăng như dát muôn ngàn ánh vàng lung linh trên mặt nước, gió thổi mơn man làm nổi lăn tăn những gợn sóng nhỏ trên mặt hồ. Bỗng đâu đây cất lên một tiếng cười trong trẻo khiến Sinh phải quay đầu nhìn, chàng thấy một cô gái rất xinh tươi cùng một người hầu gái đang bước xuống chiếc thuyền nhỏ đậu gần đó, giọng nàng thật trong trẻo :
- Đừng vội vã như thế Cầm Nô, đêm trăng sáng tuyệt vời như thế này làm sao ta về sớm được, chúng ta hãy đi dạo một chút trên hồ đã.
Sinh cảm thấy hơi ngạc nhiên vì thường những người con gái, nhất là những tiểu thư, cô nương ở những nơi văn hiến như kinh đô thường rất nghiêm túc trong việc đi lại, ăn nói, làm sao lại có thể có chuyện một cô gái dám đi chơi một mình trên hồ Tây vào buổi tối mà chỉ có một người hầu gái đi kèm như cô gái kia. Chàng bước lại gần để nhìn rõ hơn diện mạo cô gái, đó là một nàng hết sức xinh đẹp, gương mặt như trăng rằm mùa thu, đôi lông mày cánh phượng cong vút, hình dáng dịu dàng, thướt tha nhưng không hề ẻo lả, ốm yếu. Nhận thấy có người đang để ý đến mình, cô gái không hề bực mình mà nhìn Sinh, nở một nụ cười e lệ như nụ hoa hàm tiếu mùa đông. Nàng cất giọng thánh thót :
- Thiếp xin chào công tử, đêm trăng thơ mộng, mời công tử xuống thuyền cùng đi dạo với thiếp.
Sinh như người mất hồn, ngơ ngẩn không trả lời ngay, “ta được người đẹp mời cùng đi chơi trên thuyền ư?” - Chàng say sưa tự hỏi, tự ngạc nhiên vì cuộc gặp gỡ lạ lùng này. Đến khi giọng oanh hót của người đẹp cất lên chàng mới sực tỉnh :
- Kìa, công tử, mời chàng xuống thuyền đi thôi, hay chàng không muốn đi với thiếp?
- Vâng, học trò rất vui lòng đi cùng tiểu thư.
Sinh luống cuống trả lời rồi nhẹ chân bước xuống thuyền, người hầu gái tên Cầm Nô khẽ quai mái chèo, con thuyền lướt nhẹ trên nước, đúng lúc đó lại có một cơn gió thổi tới nên con thuyền lướt nhanh ra giữa sông. Cô gái dịu dàng quay sang Sinh hỏi :
- Khi nãy thiếp nghe chàng tự xưng là học trò, vậy chàng là người đọc sách ư?
- Vâng thưa tiểu thư, tại hạ là Đỗ Sinh, năm nay lên kinh dự thi. Dám hỏi tiểu thư tên họ là gì? Là con của vị tướng công nào?
- Thiếp là Phương Lan, con gái của cụ Nguyễn Đức là tri huyện vùng này, chẳng may cha mẹ thiếp mất sớm nên thiếp không nơi nương tựa, sớm hôm chỉ cùng con hầu Cầm Nô này đùm bọc nhau cho qua ngày đoạn tháng thôi.
Sinh cúi đầu có vẻ cảm thông với hoàn cảnh của cô gái. Thuyền lúc này đã ra đến giữa hồ, trăng sáng vằng vặc, gió thổi lồng lộng trên mặt hồ. Cô gái như mất hẳn vẻ buồn rầu về gia cảnh vừa kể với Sinh, nàng cất giọng vui vẻ bảo người hầu :
- Này Cầm Nô, em hãy đàn một bản cho ta và Đỗ Sinh công tử nghe đi.
Người con gái vâng lời, dừng thuyền lại là cầm cây đàn nguyệt đàn một bản, tiếng đàn vang vọng trên mặt hồ lộng gió dát đầy trăng bạc. Khung cảnh thật là hữu tình. Phương Lan khẽ nép vào người Sinh thỏ thẻ :
- Tiếng đàn thật tuyệt quá phải không chàng?
Sinh giật mình khẽ nhích ra một chút, chàng bỗng nhận ra Phương Lan đã cởi áo ngoài ra từ lúc nào, hai bờ vai trần nõn nà cùng khoảng trắng ngần trước ngực nàng lấp lóa dưới ánh trăng. Sinh ấp úng nói :
- Giữa hồ khuya lộng gió, nàng nên khoác áo vào đi kẻo gió lạnh đột ngột có thể sinh ốm đó.
Cô gái cười càng áp sát vào chàng hơn.
- Chàng ơi, đêm trăng thanh vắng, chúng ta cùng vui vẻ với nhau nhé?
- Kìa... kìa nàng, đừng làm thế kẻo Cầm Nô nhìn... nhìn thấy.
Phương Lan cười khanh khách, tiếng cười lanh lảnh của nàng vang trên mặt hồ mênh mông nghe rất lạ :
- Đừng ngại chàng ơi, chúng ta sẽ lên một nơi kín đáo, không có Cầm Nô đi theo đâu.
Rồi như có phép lạ, một chiếc thuyền lớn có hẳn một căn buồng nhỏ ở trên đó bỗng xuất hiện từ lúc nào cách chiếc thuyền nhỏ của ba người khoảng ba thước. Cầm Nô thôi đàn, khẽ đẩy chèo cho thuyền nhỏ cập bến thuyền lớn. Khi hai thuyền chạm nhau, Phương Lan khẽ kéo tay Sinh bảo cùng mình lên thuyền. Hơi ngần ngừ nhưng rồi như có một ma lực thúc đẩy, chàng bước lên theo nàng. Hai người đi vào khoang thuyền lớn, bên trong bày biện khá lịch sự. Ở giữa là một chiếc bàn bày biện rượu và một số đồ ăn cùng hai chiếc ghế, ở góc trong là một chiếc giường tre xinh xắn trên đó có đặt hai chiếc gối. Chàng học trò Đỗ Sinh nhìn cảnh đó mà chân tay run rẩy, không cất ra lời. Phương Lan khẽ dìu chàng ngồi xuống ghế rồi nàng cũng ngồi xuống bên cạnh, thân hình mềm mại của nàng áp vào khiến chàng học trò như nằm trong mợ Một luồng khí lạ chạy suốt cơ thể chàng. Phương Lan khẽ rót rượu ra hai chiếc chén nhỏ xinh rồi âu yếm nâng mời Sinh, sau khi cạn chén, chàng thấy người bừng bừng. Nhìn sang bên cạnh, Phương Lan đã cởi nốt chiếc áo còn lại từ bao giờ, trên người nàng chỉ còn chiếc yếm đào đỏ thắm, trong ánh nến lung linh, chiếc yếm đỏ cùng làn da trắng nõn của nàng tương phản nhau tạo nên một cảm giác hấp dẫn ma quái. Nàng nâng cánh tay ngà ngọc mời Sinh: “Chàng ơi. chàng... uống với thiếp một chén nữa”. Tửu lượng rất kém nên sau vài ba chén, đầu óc Sinh đã mụ mị, mọi vật xung quanh chàng trở nên mờ ảo, hư vô nhưng cô gái thì vẫn rõ mồn một những nét đẹp quyến rũ trước mặt chàng. Sinh lè nhè: “Phương Lan, ta... ta... mời nàng một chén”. Cô gái dìu Sinh đứng lên rồi ép chàng uống một chén nữa và cùng cạn chén với chàng. Sinh chợt nhận ra chiếc quần gấm đã được Phương Lan cởi ra rồi, nàng chỉ còn bận một chiếc quần lụa trắng mỏng dính. Gió thổi lồng lộng từ mặt hồ vào tận trong khoang thuyền, gió khiến cho chiếc quần mỏng dính sát vào da thịt nàng, làm hiện lên như in cặp đùi thon thả, làm nổi bật cái tam giác ở giữa cơ thể người con gái khiến người học trò trai tân như Sinh nhìn không chớp mắt, mặt chàng như ngây ra trước vẻ đẹp quyến rũ đó. Phương Lan mỉm cười thỏ thẻ: “Để thiếp hầu chàng đi nghỉ nhé” - Rồi nàng dìu Sinh về giường, khẽ đặt Sinh nằm xuống rồi bằng những động tác nhanh nhẹn, nàng cởi hết quần áo của chàng ra rồi áp cái thân thể tuyệt mỹ của mình lên người chàng. “Chàng, cho thiếp nghỉ cùng chàng nhé” - Tiếng Phương Lan thoang thoảng. Sinh mơ màng nhìn lên “Ôi, nàng đẹp quá”, - Sinh vòng tay ôm lấy Phương Lan...
Tay chàng lần ra sau lưng, loay hoay một cách vụng về một lúc thì chiếc yếm đỏ rơi xuống, hai tòa thiên nhiên trắng nõn nà, trắng đến nhức mắt lồ lộ trước mắt Sinh. Tay chàng run rẩy vuốt ve làn da mịn màng, chạm vào hai bầu ngực căng cứng, mát lạnh khiến chàng khẽ rụt tay về rồi lại ngập ngừng ve vuốt tiếp hai cái núm đỏ thắm đang quăn cứng lên trong tay chàng. Vẻ ngây thơ trong những cử động của Sinh khiến Phương Lan càng thêm kích thích, nàng thì thào phả hơi thở đầy dục tình vào tai chàng: “Phần dưới, ở phía dưới chàng ơi”. Như có ma lực thúc đẩy, tay chàng trườn xuống phía dưới, kéo chiếc quần lụa mỏng dính xuống và chàng khẽ kêu lên một tiếng khi nhìn thấy cái góc gợi tình nhất của người con gái đã lồ lộ trước mắt mình. Thân hình Phương Lan uốn éo, cử động nhịp nhàng theo những vuốt ve, âu yếm của chàng trai, vẻ dạn dĩ của nàng khiến Sinh cũng cảm thấy tự tin hơn. Chàng khẽ lật ngửa thân thể trần truồng mịn màng của nàng ra giường rồi chồm mình đè lên cái thân thể thơm tho, mát rượi đấy. Chàng như thấy có một ngọn lửa đang rực cháy ở cái vật đàn ông của chàng, nó như căng lên, như muốn nứt ra, như có lửa đốt từ bên trong. Bàn tay mát lạnh của Phương Lan khẽ nắm lấy cái vật giữa đùi chàng, xoa, miết nhè nhẹ lên nó trong khi bàn tay kia của nàng vít đầu chàng xuống áp vào hai bầu vú căng mẩy của mình. Sinh như mê đi, chàng say sưa nắn bóp đôi nhũ hoa trong tay mình, đưa miệng ngậm lấy hai cái núm đỏ căng cứng trên cặp vú, rồi miệng chàng lướt đi trên khắp cơ thể nàng, lần xuống nơi kín đáo nhất, gợi tình nhất của người con gái, áp đôi môi thèm khát của mình vào đó. Đến khi cả hai người đều lên đến tột đỉnh của sự kích thích rồi chàng mới áp thân hình của mình lên che kín cái thân hình trần truồng ở dưới, đưa cái vật đàn ông của mình vào sâu trong người nàng, nhấn mạnh, nhấn mạnh,.. thân hình nàng cũng cử động cùng nhịp với sự lên xuống của cơ thể chàng, hai thân hình cùng chuyển động, chuyển động rồi đến khi tinh khí của chàng truyền hết sang người nàng, cả hai mới đê mê, rã rời buông nhau ra, cùng ngủ thiếp đi.

Tờ mờ sáng hôm sau, Sinh thức giấc, chàng tưởng như mình vừa trải qua một giấc mợ Nhưng đâu phải mơ vì bên cạnh chàng vẫn là Phương Lan đang say sưa ngủ, thân hình lõa lồ của nàng lồ lộ trước mắt chàng, xung quanh là yếm, áo quần của hai người rơi vãi lung tung. Nàng bỗng hé mắt tỉnh dậy, giọng nàng như chim hót buổi sớm: “Chàng đã dậy rồi ử Chàng yêu thiếp đi nào”. Rồi vòng tay ngà ngọc của nàng lại kéo chàng nằm đè lên thân hình tuyệt mỹ của nàng, dục tình trong người Sinh lại được đánh thức dậy, cả hai cuồng nhiệt gắn chặt vào thân thể nhau, mê mẩn trong cơn sóng thần của sự ân ái... Sau khi thỏa mãn, Phương Lan khẽ ngồi dậy, nàng lấy lược chải tóc, rồi cả hai cùng mặc quần áo vào. Nàng âu yếm nói :
- Bây giờ chàng phải về nhà thôi, tối mai chúng ta lại gặp nhau ở bờ hồ nhé, chàng còn muốn gặp thiếp nữa không?
- Ôi Phương Lan, nàng đã cho ta những giây phút thần tiên, ta làm sao xa nàng được, nhất định tối mai ta sẽ ra với nàng.
Khi đó chiếc thuyền nhỏ do Cầm Nô chèo bỗng hiện ra bên cạnh mạn chiếc thuyền lớn, Phương Lan nói với Sinh :
- Cầm Nô sẽ đưa chàng vào bờ, thiếp sửa sang lại quần áo, dung mạo rồi sẽ vào sau.
Chiếc thuyền lướt nhẹ trên mặt hồ Tây đưa Đỗ Sinh vào bờ. Về đến nhà, chàng thấy tên tiểu đồng đang ngủ gục bên chiếc bàn nước, người vẫn mặc quần áo, đi giầy. Có lẽ hắn đã đi tìm chàng cả đêm qua rồi ngủ gục bên bàn này. Nghe tiếng động, tiểu đồng mở mắt và sửng sốt khi nhìn thấy Sinh :
- Kìa, công tử đi đâu suốt cả đêm để con tìm mãi mà không thấy.
- À, ta đến nhà Nguyễn Tường sư huynh tâm sự, say chuyện nên Tường huynh giữ ta ở lại ngủ cùng. Người đừng lo, không có chuyện gì xảy ra đâu.

Kể từ đó, tối nào Sinh cũng hẹn gặp với Phương Lan, cả hai người ân ái hết sức thỏa mãn. Dần dần chàng cũng coi Phương Lan như một người bạn thân của mình. Nhiều lúc vui chuyện với bạn học, Sinh cũng kể về Phương Lan cho các bạn thân nghe. Có người khuyên chàng :
- Đệ từ nơi xa lên kinh ôn luyện dự thi cần phải cẩn trọng trong việc quan hệ nam nữ, chốn đô thành phồn hoa nhiều cạm bẫy không thể lường trước được. Không nên thái quá trong việc hoa tình.
Người khác cũng khuyên :
- Đệ không dò hỏi kỹ xem cô ta là ai ư? Chẳng may cô ả là phường kỹ nữ lầu xanh hay là con gái vụng trộm cha mẹ làm chuyện tình ái lén lút thì sao? Khi người thân của cô ta phát hiện ra thì có phải là liên lụy đến đệ, làm lỡ chuyện học hành không?
Nhiều người khuyên nên Sinh cũng nghĩ ra một chút, chàng nói :
- Đa tạ các huynh, đệ đã chỉ giáo, tôi sẽ hỏi nàng về những điều đó để cả tôi và các huynh đệ có thể yên tâm.

Đêm đó, sau khi ân ái thỏa mãn, Sinh lựa lời hỏi nàng về thân thế, gốc tích. Phương Lan mỉm cười trả lời :
- Thiếp với chàng gặp nhau là duyên trời định, ân ái giữa chúng ta đang lúc nồng đượm, sao chàng lại thắc mắc, nghi ngờ thiếp vậy.
Sinh cố gạn hỏi và ngỏ ý muốn được thăm nhà nàng, Phương Lan cười nói :
- Gia cảnh nhà thiếp đang lúc khó khăn, để chàng đến thật không phải. Nhưng nếu ý chàng đã muốn thì thiếp cũng xin chiều ý. Đêm mai chàng hãy đến thôn Đông ở phía Nam Thăng Long, tìm đến căn nhà cạnh cây gạo ở cuối thôn, đó là nhà thiếp, thiếp xin dọn dẹp nhà cửa đợi chàng đến thăm.

Đêm hôm sau, đúng hen, Đỗ Sinh tìm đến nhà Phương Lan, đường vào nhà nàng theo lời chỉ quả thật khó đi, toàn qua những vùng đồng không mông quạnh, vắng vẻ thê lương. Đến cuối thôn, quả nhiên chàng thấy một cây gạo lớn sừng sững, cạnh đó có một ngôi nhà nhỏ, có vẻ tiêu điều. Chàng thận trọng bước vào, lối vào nhà mọc đầy cỏ dại, mảnh vườn bên cạnh cũng mọc đầy cây dại, dây leo chằng chịt, có vẻ đã lâu không được chăm sóc, dọn dẹp. Trong nhà thấp thoáng ánh lửa, Sinh mừng rỡ gọi to :
- Phương Lan, ta đã đến đây.
Không thấy tiếng trả lời, Sinh khẽ đẩy cửa bước vào, gian chính căn nhà vắng lặng, không có một ai, những đồ vật đều tỏa ra mùi cũ kỹ, lành lạnh biểu hiện của việc đã lâu không có người ở. Bỗng một cơn gió thoảng qua, Sinh cảm thấy một mùi gì rất khó chịu phảng phất trong nhà, xộc vào mũi chàng. Thấy còn một gian trong nữa, trong đó thấp thoáng có ánh sáng, chàng đẩy cửa bước vào và lạnh toát người khi nhìn thấy khung cảnh trong phòng: Giữa phòng đặt một cỗ quan tài sơn đỏ, xung quanh có một tấm vải trắng trên ghi mấy chữ “Linh cữu của Phương Lan”, cạnh quan tài là một người con gái ôm cây đàn nguyệt nặn bằng đất. Sinh run rẩy, chân tay mềm nhũn, sững người nhìn quanh cảnh kinh dị đó một lúc rồi mới khó khăn nhấc chân toan chạy ra khỏi nhà. Vừa chạy được mấy bước, chàng bỗng thấy Phương Lan cùng người hầu gái đứng trước mắt, nàng vẫn xinh tươi nhưng lại mặc bộ đồ trắng toát, tóc buông xõa rũ rượi, tiếng nói của nàng nghe vang vọng như từ một chốn xa xăm nào đó :
- Kìa, công tử, chàng đã đến chơi sao lại vội bỏ đi thế.
- Không, không, ta muốn về, ta không thể ở đây thêm được nữa, nàng tha cho ta.
- Tướng công, chàng cùng thiếp ân ái biết bao, thề bên nhau trọn đời, sao chàng lại trốn tránh thiếp.
“Không, không”, - Sinh gào to rồi vùng vẫy như điên, giằng ra khỏi Phương Lan rồi chạy như bay ra khỏi căn nhà, cắm đầu chạy về nhà mình, trong lòng vẫn hoảng hốt cực độ khi nghe thấy tiếng cười lanh lảnh của Phương Lan văng vẳng sau lưng.

Sáng hôm sau, Sinh lần vào thôn Đông hỏi thăm mọi người. Chàng được biết đúng là trong thôn có một người con gái tên là Phương Lan nhưng đã chết được hơn nửa năm, quan tài chôn ở bãi tha ma cạnh thôn. Sinh trở về nhà, người lên cơn sốt hầm hập, trong cơn mê sảng, chàng cứ lẩm bẩm: “Phương Lan, đợi ta với, ta với nàng là vợ chồng mà, chúng ta đã hẹn sống với nhau suốt đời”. Mê man hơn một tuần lễ thì Sinh ra đi. Bạn bè chàng đều lấy làm thương tiếc trước cái chết của làng. Họ cùng nhau lo liệu việc chôn cất và báo tin cho gia đình chàng biết.

Từ đó về sau, vào những đêm tối trời, không trăng, hoặc những đêm mưa gió bão bùng, người dân thôn Đông và vùng lân cận thường thấy một đôi trai gái không mảnh vải che thân đang cười đùa, văng vẳng xung quanh là tiếng đàn nguyệt. Đôi trai gái này tác oai tác quái, thường gây tai vạ khiến người dân không chịu nổi, họ quật mồ của hai người lên, đem xương cốt thiêu ra cho, trộn với đồ ô uế rồi ném xuống sông. Linh hồn hai người phải bay về nhập vào cây gạo cổ thụ, lấy nó làm chốn nương thân. Từ đó cây gạo trở thành cây gạo ma, dao chém, rìu chặt cũng không làm nó suy suyển, hai con ma phong tình thỉnh thoảng vẫn hiện hữu gây tai vạ cho dân chúng trong vùng.

Năm Canh Ngọ, niên hiệu Thiên Hựu nhà Trần, có một nhà sư đi ngang qua vùng đấy, trời tối nên tạm nghỉ lại thôn. Vào thời nhà Trần, đạo Phật phát triển cực thịnh nên các vị sư hết sức được kính trọng. Dân thôn mời sư cụ nghỉ tại ngôi chùa của vùng, chùa trước đây rất uy nghi, được chăm sóc cẩn thận, nhưng từ hồi hai hồn ma nhập vào cây gạo, chùa đã bị phá hoại ít nhiều nên trông hơi tiêu điều. Đêm đó, khi đang thiền định, nhà sư bỗng thấy văng vẳng tiếng cười đùa của nam, nữ. Tiếng cười ma quái vang vọng trong đêm cứ mồn một đập vào tai nhà sư. Đoán biết là có sự lạ, sư cụ phóng tuệ nhãn nhìn xem có chuyện gì lạ thì thấy có một đôi trai gái lõa thể đang đùa chơi với nhau bên gốc cây gạo. Cho là đôi trai gái mất nết không còn liêm sỉ gì mới làm như vậy, nhà sư không thèm để ý đến họ. Sáng hôm sau, trước khi đi, sư cụ đem chuyện đêm qua ra hỏi dân trong thôn, họ kể hết sự tình cây gạo có ma. Nhà sư nói: “Ta cũng đoán đó là loài ma quỷ chứ không lẽ một vùng gần kinh đô như ở đây lại có chuyện trai gái trái luân thường đạo lý đến thế? Ta phải ra tay trừ bỏ nếu không bọn yêu quái này còn gây hại nhiều nữa”.

Đêm đó, sư cụ lập một đàn tràng rồi làm phép, không biết sư cụ dùng phép gì mà sau ba canh giờ, lúc nửa đêm, dân thôn nghe thấy những tiếng động ầm ầm như sấm rồi họ thấy trong đám mây mờ trắng đục, có một đôi trai gái trần truồng, máu me đầy mình đang bay vật vờ đi xa. Sáng hôm sau, sư cụ nói với dân thôn: “Ta đã làm phép hiệu nghiệm, tuy không giết được hai con yêu nhưng cũng làm chúng trọng thương và trốn đi biệt tích không dám quay về nữa, từ nay bọn chúng chắc không dám tác yêu tác quái nữa đâu”. Nói rồi sư cụ tạm biệt ra đi, dân trong thôn cảm tạ hết sức, đem tiền bạc rất nhiều tạ ơn sư cụ và hỏi thăm pháp danh. Sư cụ từ chối tất cả quà tặng, không nhận một chút gì, ngài chỉ nói pháp hiệu của mình là Pháp Vân rồi từ biệt mọi người lên đường.
Xem tiếp Hồn ma trở lại

Tuyết Trinh
Hết

[top]

0 nhận xét:

Đăng nhận xét